mẹo nhỏ làm sạch loạt trang phục trong mùa đông này, bạn hoàn toàn có thể chăm sóc những món đồ đông khó chiều như áo len, áo dạ, boots lông cừu, v.v... tại nhà đấy.
1. Với những món đồ có chất liệu như len thường, cashmere (len từ lông dê), alpaca (len từ lông lạc đà), hãy giặt chúng với dầu gội đầu em bé và nước lạnh.
2. Khi trên mác quần áo có chỉ dẫn "Lay flat to dry" (tạm dịch: "Trải thẳng cho khô"), hãy tuân thủ đúng điều này với một chiếc giá bằng lưới chuyên dụng. Nếu bạn phớt lờ chỉ dẫn trên và vẫn phơi đồ bằng cách treo thông thường, đồ của bạn sẽ nhanh chóng bị hỏng.
3. Đồ len, dạ lâu ngày thường bị xù lông trông rất cũ kỹ. Hãy làm mới chúng bằng việc dùng dao cạo dọn sạch phần xù xì.
4. Hãy luôn gập áo len và cất gọn trong tủ chứ đừng treo lên nếu bạn không muốn chiếc áo bị dão và hỏng phom dáng.
5. Để bảo vệ đồ len, dạ khỏi sự tấn công của mối mọt, hãy bọc một ít lá hương thảo (rosemary) vào một tấm vải xô và đặt trong tủ đồ.
6. Sau vài ngày mặc, chiếc áo len của bạn xuất hiện mùi khó chịu nhưng bạn chưa có thời gian giặt? Hãy "chữa cháy" với dung dịch bao gồm nước, dấm táo và tinh dầu được pha theo tỉ lệ 100ml nước : 100ml dấm táo : 10 giọt tinh dầu (tùy chọn), xịt lên áo và để cho khô. Tuy nhiên, đây chỉ là cách khử mùi tạm thời, sau vài ngày bạn vẫn phải giặt chiếc áo len đó. Thêm nữa, chống chỉ định dùng dung dịch tự chế trên với áo len làm từ tơ nhân tạo (rayon).
7. Đồ lụa thường được khuyến khích giặt khô nhưng bạn hoàn toàn có thể giặt chúng tại nhà với nước ấm và xà phòng dịu nhẹ (có thể dùng loại dành cho em bé).
8. Hẳn bạn rất quen thuộc với những chiếc áo sơ mi họa tiết tartan chất liệu flannel (len thô hoặc len pha cotton). Tuy nhiên, ngoài sự ấm áp và thời trang thì vải flannel có nhược điểm là dễ bị xù. Để khắc phục, hãy giặt vải flannel với nước mát hoặc nước ấm (chống chỉ định nước nóng), xà phòng dịu nhẹ và tránh chà sát mạnh khi giặt.
9. Nếu không muốn mang áo khoác dạ đi giặt khô, bạn có thể tự giặt tại nhà, trong bồn tắm theo cách sau: xả nước mát vào bồn, hòa thêm nước giặt dành riêng cho vải dạ hoặc xà phòng nhẹ dịu, cho áo vào nhưng đừng vò mà hãy nhẹ nhàng kéo qua kéo lại, sau đó rút hết nước rồi xả áo bằng nước lạnh cho đến khi sạch xà phòng. Để phơi khô áo dạ, hãy dùng một chiếc khăn to để thấm hết nước trên áo, sau đó trải thẳng áo lên bàn lưới chuyên dụng và chờ đến khi khô. Lưu ý rằng chỉ nên giặt nước áo dạ một lần mỗi mùa.
10. Để tẩy vết phai (gốc dầu) trên đồ len, hãy nhanh chóng phủ baking soda (còn gọi là muối Natri Bicarbonat) lên đó, đợi vài phút rồi phủi sạch, sau đó dùng một chiếc khăn tẩm nước rửa chén và chấm nhẹ lên vết phai, xả sạch và phơi khô.
11. Bặn có thể tự giặt áo phao bằng máy giặt với nước ấm và xà phòng giặt nhẹ dịu ( loại dành riêng cho áo phao), sau đó chọn chế độ xả hai lần cho sạch hẳn xà phòng, cuối cùng cho áo vào máy sấy với một vài quả bóng tennis sạch (bóng tennis sẽ giúp áo phao lấy lại được phom dáng phồng như lúc đầu).
12. Với áo khoác lông nhân tạo, bạn hoàn toàn có thể tự giặt bằng tay hoặc bằng máy với nước lạnh và xà phòng thật nhẹ dịu. Lưu ý không làm khô áo khoác lông bằng nhiệt (như sấy bằng máy) bởi nhiệt sẽ làm hỏng áo. Thay vào đó, hãy dùng khăn thấm hết nước trên áo và phơi chỗ thoáng gió. Để áo khô nhanh hơn, bạn có thể bật thêm quạt và xối vào áo.
13. Để làm sạch vết bẩn bên ngoài boots lông cừu, hãy dùng một chiếc cọ rửa bát đĩa và dung dịch nước pha dấm trắng cọ lên vết bẩn, sau đó cọ lại với nước sạch, lấy khăn thấm hết nước trên boots và để khô tự nhiên.
14. Đối với quần tất, bạn đừng tống chúng vào máy giặt mà hãy giặt tay với nước ấm và xà phòng nhẹ dịu. Hãy tránh xa nước nóng vì nước nóng sẽ làm quần tất bị co lại. Sau khi giặt sạch, thấm hết nước trên quần tất bằng một chiếc khăn khô và để nó khô tự nhiên.
15. Đối với đồ len đan bằng tay, bạn cũng nên giặt bằng tay với nước ấm và xà phòng nhẹ dịu. Khi vắt khô, tránh vặn xoắn mà chỉ nên bóp cho hết nước, sau đó trải thẳng cho khô.
16. Vết bẩn trên giày da lộn sẽ được tẩy sạch dễ dàng chỉ với một cục tẩy.
17. Thêm một điều quan trọng: nắm rõ những ký hiệu giặt là trên mác quần áo. Bảng hướng dẫn sau sẽ giúp bạn nắm rõ ý nghĩa của các ký hiệu đó.
Với nhữngVới những mẹo nhỏ làm sạch loạt trang phục trong mùa đông này, bạn hoàn toàn có thể chăm sóc những món đồ đông khó chiều như áo len, áo dạ, boots lông cừu, v.v... tại nhà đấy.
1. Với những món đồ có chất liệu như len thường, cashmere (len từ lông dê), alpaca (len từ lông lạc đà), hãy giặt chúng với dầu gội đầu em bé và nước lạnh.
2. Khi trên mác quần áo có chỉ dẫn "Lay flat to dry" (tạm dịch: "Trải thẳng cho khô"), hãy tuân thủ đúng điều này với một chiếc giá bằng lưới chuyên dụng. Nếu bạn phớt lờ chỉ dẫn trên và vẫn phơi đồ bằng cách treo thông thường, đồ của bạn sẽ nhanh chóng bị hỏng.
3. Đồ len, dạ lâu ngày thường bị xù lông trông rất cũ kỹ. Hãy làm mới chúng bằng việc dùng dao cạo dọn sạch phần xù xì.
4. Hãy luôn gập áo len và cất gọn trong tủ chứ đừng treo lên nếu bạn không muốn chiếc áo bị dão và hỏng phom dáng.
5. Để bảo vệ đồ len, dạ khỏi sự tấn công của mối mọt, hãy bọc một ít lá hương thảo (rosemary) vào một tấm vải xô và đặt trong tủ đồ.
6. Sau vài ngày mặc, chiếc áo len của bạn xuất hiện mùi khó chịu nhưng bạn chưa có thời gian giặt? Hãy "chữa cháy" với dung dịch bao gồm nước, dấm táo và tinh dầu được pha theo tỉ lệ 100ml nước : 100ml dấm táo : 10 giọt tinh dầu (tùy chọn), xịt lên áo và để cho khô. Tuy nhiên, đây chỉ là cách khử mùi tạm thời, sau vài ngày bạn vẫn phải giặt chiếc áo len đó. Thêm nữa, chống chỉ định dùng dung dịch tự chế trên với áo len làm từ tơ nhân tạo (rayon).
7. Đồ lụa thường được khuyến khích giặt khô nhưng bạn hoàn toàn có thể giặt chúng tại nhà với nước ấm và xà phòng dịu nhẹ (có thể dùng loại dành cho em bé).
8. Hẳn bạn rất quen thuộc với những chiếc áo sơ mi họa tiết tartan chất liệu flannel (len thô hoặc len pha cotton). Tuy nhiên, ngoài sự ấm áp và thời trang thì vải flannel có nhược điểm là dễ bị xù. Để khắc phục, hãy giặt vải flannel với nước mát hoặc nước ấm (chống chỉ định nước nóng), xà phòng dịu nhẹ và tránh chà sát mạnh khi giặt.
9. Nếu không muốn mang áo khoác dạ đi giặt khô, bạn có thể tự giặt tại nhà, trong bồn tắm theo cách sau: xả nước mát vào bồn, hòa thêm nước giặt dành riêng cho vải dạ hoặc xà phòng nhẹ dịu, cho áo vào nhưng đừng vò mà hãy nhẹ nhàng kéo qua kéo lại, sau đó rút hết nước rồi xả áo bằng nước lạnh cho đến khi sạch xà phòng. Để phơi khô áo dạ, hãy dùng một chiếc khăn to để thấm hết nước trên áo, sau đó trải thẳng áo lên bàn lưới chuyên dụng và chờ đến khi khô. Lưu ý rằng chỉ nên giặt nước áo dạ một lần mỗi mùa.
10. Để tẩy vết phai (gốc dầu) trên đồ len, hãy nhanh chóng phủ baking soda (còn gọi là muối Natri Bicarbonat) lên đó, đợi vài phút rồi phủi sạch, sau đó dùng một chiếc khăn tẩm nước rửa chén và chấm nhẹ lên vết phai, xả sạch và phơi khô.
11. Bặn có thể tự giặt áo phao bằng máy giặt với nước ấm và xà phòng giặt nhẹ dịu ( loại dành riêng cho áo phao), sau đó chọn chế độ xả hai lần cho sạch hẳn xà phòng, cuối cùng cho áo vào máy sấy với một vài quả bóng tennis sạch (bóng tennis sẽ giúp áo phao lấy lại được phom dáng phồng như lúc đầu).
12. Với áo khoác lông nhân tạo, bạn hoàn toàn có thể tự giặt bằng tay hoặc bằng máy với nước lạnh và xà phòng thật nhẹ dịu. Lưu ý không làm khô áo khoác lông bằng nhiệt (như sấy bằng máy) bởi nhiệt sẽ làm hỏng áo. Thay vào đó, hãy dùng khăn thấm hết nước trên áo và phơi chỗ thoáng gió. Để áo khô nhanh hơn, bạn có thể bật thêm quạt và xối vào áo.
13. Để làm sạch vết bẩn bên ngoài boots lông cừu, hãy dùng một chiếc cọ rửa bát đĩa và dung dịch nước pha dấm trắng cọ lên vết bẩn, sau đó cọ lại với nước sạch, lấy khăn thấm hết nước trên boots và để khô tự nhiên.
14. Đối với quần tất, bạn đừng tống chúng vào máy giặt mà hãy giặt tay với nước ấm và xà phòng nhẹ dịu. Hãy tránh xa nước nóng vì nước nóng sẽ làm quần tất bị co lại. Sau khi giặt sạch, thấm hết nước trên quần tất bằng một chiếc khăn khô và để nó khô tự nhiên.
15. Đối với đồ len đan bằng tay, bạn cũng nên giặt bằng tay với nước ấm và xà phòng nhẹ dịu. Khi vắt khô, tránh vặn xoắn mà chỉ nên bóp cho hết nước, sau đó trải thẳng cho khô.
16. Vết bẩn trên giày da lộn sẽ được tẩy sạch dễ dàng chỉ với một cục tẩy.
17. Thêm một điều quan trọng: nắm rõ những ký hiệu giặt là trên mác quần áo. Bảng hướng dẫn sau sẽ giúp bạn nắm rõ ý nghĩa của các ký hiệu đó.
1. Với những món đồ có chất liệu như len thường, cashmere (len từ lông dê), alpaca (len từ lông lạc đà), hãy giặt chúng với dầu gội đầu em bé và nước lạnh.
2. Khi trên mác quần áo có chỉ dẫn "Lay flat to dry" (tạm dịch: "Trải thẳng cho khô"), hãy tuân thủ đúng điều này với một chiếc giá bằng lưới chuyên dụng. Nếu bạn phớt lờ chỉ dẫn trên và vẫn phơi đồ bằng cách treo thông thường, đồ của bạn sẽ nhanh chóng bị hỏng.
3. Đồ len, dạ lâu ngày thường bị xù lông trông rất cũ kỹ. Hãy làm mới chúng bằng việc dùng dao cạo dọn sạch phần xù xì.
4. Hãy luôn gập áo len và cất gọn trong tủ chứ đừng treo lên nếu bạn không muốn chiếc áo bị dão và hỏng phom dáng.
5. Để bảo vệ đồ len, dạ khỏi sự tấn công của mối mọt, hãy bọc một ít lá hương thảo (rosemary) vào một tấm vải xô và đặt trong tủ đồ.
6. Sau vài ngày mặc, chiếc áo len của bạn xuất hiện mùi khó chịu nhưng bạn chưa có thời gian giặt? Hãy "chữa cháy" với dung dịch bao gồm nước, dấm táo và tinh dầu được pha theo tỉ lệ 100ml nước : 100ml dấm táo : 10 giọt tinh dầu (tùy chọn), xịt lên áo và để cho khô. Tuy nhiên, đây chỉ là cách khử mùi tạm thời, sau vài ngày bạn vẫn phải giặt chiếc áo len đó. Thêm nữa, chống chỉ định dùng dung dịch tự chế trên với áo len làm từ tơ nhân tạo (rayon).
7. Đồ lụa thường được khuyến khích giặt khô nhưng bạn hoàn toàn có thể giặt chúng tại nhà với nước ấm và xà phòng dịu nhẹ (có thể dùng loại dành cho em bé).
8. Hẳn bạn rất quen thuộc với những chiếc áo sơ mi họa tiết tartan chất liệu flannel (len thô hoặc len pha cotton). Tuy nhiên, ngoài sự ấm áp và thời trang thì vải flannel có nhược điểm là dễ bị xù. Để khắc phục, hãy giặt vải flannel với nước mát hoặc nước ấm (chống chỉ định nước nóng), xà phòng dịu nhẹ và tránh chà sát mạnh khi giặt.
9. Nếu không muốn mang áo khoác dạ đi giặt khô, bạn có thể tự giặt tại nhà, trong bồn tắm theo cách sau: xả nước mát vào bồn, hòa thêm nước giặt dành riêng cho vải dạ hoặc xà phòng nhẹ dịu, cho áo vào nhưng đừng vò mà hãy nhẹ nhàng kéo qua kéo lại, sau đó rút hết nước rồi xả áo bằng nước lạnh cho đến khi sạch xà phòng. Để phơi khô áo dạ, hãy dùng một chiếc khăn to để thấm hết nước trên áo, sau đó trải thẳng áo lên bàn lưới chuyên dụng và chờ đến khi khô. Lưu ý rằng chỉ nên giặt nước áo dạ một lần mỗi mùa.
10. Để tẩy vết phai (gốc dầu) trên đồ len, hãy nhanh chóng phủ baking soda (còn gọi là muối Natri Bicarbonat) lên đó, đợi vài phút rồi phủi sạch, sau đó dùng một chiếc khăn tẩm nước rửa chén và chấm nhẹ lên vết phai, xả sạch và phơi khô.
11. Bặn có thể tự giặt áo phao bằng máy giặt với nước ấm và xà phòng giặt nhẹ dịu ( loại dành riêng cho áo phao), sau đó chọn chế độ xả hai lần cho sạch hẳn xà phòng, cuối cùng cho áo vào máy sấy với một vài quả bóng tennis sạch (bóng tennis sẽ giúp áo phao lấy lại được phom dáng phồng như lúc đầu).
12. Với áo khoác lông nhân tạo, bạn hoàn toàn có thể tự giặt bằng tay hoặc bằng máy với nước lạnh và xà phòng thật nhẹ dịu. Lưu ý không làm khô áo khoác lông bằng nhiệt (như sấy bằng máy) bởi nhiệt sẽ làm hỏng áo. Thay vào đó, hãy dùng khăn thấm hết nước trên áo và phơi chỗ thoáng gió. Để áo khô nhanh hơn, bạn có thể bật thêm quạt và xối vào áo.
13. Để làm sạch vết bẩn bên ngoài boots lông cừu, hãy dùng một chiếc cọ rửa bát đĩa và dung dịch nước pha dấm trắng cọ lên vết bẩn, sau đó cọ lại với nước sạch, lấy khăn thấm hết nước trên boots và để khô tự nhiên.
14. Đối với quần tất, bạn đừng tống chúng vào máy giặt mà hãy giặt tay với nước ấm và xà phòng nhẹ dịu. Hãy tránh xa nước nóng vì nước nóng sẽ làm quần tất bị co lại. Sau khi giặt sạch, thấm hết nước trên quần tất bằng một chiếc khăn khô và để nó khô tự nhiên.
15. Đối với đồ len đan bằng tay, bạn cũng nên giặt bằng tay với nước ấm và xà phòng nhẹ dịu. Khi vắt khô, tránh vặn xoắn mà chỉ nên bóp cho hết nước, sau đó trải thẳng cho khô.
16. Vết bẩn trên giày da lộn sẽ được tẩy sạch dễ dàng chỉ với một cục tẩy.
17. Thêm một điều quan trọng: nắm rõ những ký hiệu giặt là trên mác quần áo. Bảng hướng dẫn sau sẽ giúp bạn nắm rõ ý nghĩa của các ký hiệu đó.
Không có nhận xét nào